Thanh niên Hà Nội một thời sôi nổi xây dựng Thủ đô như thế

Thanh niên Hà Nội một thời sôi nổi xây dựng Thủ đô như thế

Năm 1954, khi Hà Nội mới được giải phóng, dân số chỉ có khoảng 53 nghìn người. Đến năm 1961 thì tăng lên 91 nghìn. Thủ đô sau những năm tiếp quản từ tay thực dân Pháp còn ngổn ngang bao khó khăn, trở ngại. Các nhà máy, công xưởng bị tàn phá, hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt bị tê liệt, tệ nạn xã hội của chế độ cũ để lại như cô đầu, nhà thổ, các băng nhóm lưu manh vẫn nhan nhản…

Ký ức xem chiếu bóng ở Hà Nội xưa

Ký ức xem chiếu bóng ở Hà Nội xưa

Những năm mới giải phóng Thủ đô, dân số Hà Nội chỉ khoảng 53.000 mà đã có tới 20 rạp chiếu bóng. Rạp Majestic (nay là rạp Tháng Tám) trên phố Hàng Bài là niềm tự hào của người Hà Nội lúc bấy giờ.

Thực đơn các món chả cho mâm cơm gia đình

Thực đơn các món chả cho mâm cơm gia đình

Trong số các món ăn từ thịt lợn, chả là món vừa dễ ăn, vừa đa dạng trong cách chế biến. Chỉ cần thay đổi một vài nguyên liệu gia vị là đã có cả trăm loại chả khác nhau để cho bữa ăn phong phú và ngon miệng.

Có một trường Đại học như thế

Có một trường Đại học như thế

Trong những ngày đầu tiếp quản Thủ đô, ở thời khắc lịch sử sau chiến thắng Điện Biên Phủ, nhân dân Hà Nội đã chứng kiến sự ra đời của một ngôi trường đặc biệt, có một không hai trong nền giáo dục của nước Việt Nam mới…

Những thứ nghề đã biến mất ở Hà thành

Những thứ nghề đã biến mất ở Hà thành

Hà Nội từ thời Pháp chiếm đóng đã xuất hiện nghề đánh giày. Nhưng đến thập kỷ 1960-1970, Thủ đô sống trong bao cấp, mọi chế độ đều bằng tem phiếu, nên người dân ngoài giờ làm việc chỉ còn biết toan tính cơm áo gạo tiền, hầu như không có lúc nào mà nghĩ đến ngoại hình của bản thân, giày da thì càng xa xỉ...

Lớp học nhạc ở Hà Nội xưa

Lớp học nhạc ở Hà Nội xưa

Sau giải phóng Thủ đô 1954, nhiều nhạc sĩ Hà thành mở lớp dạy nhạc tại gia như nhạc sĩ Hoàng Giác, Đỗ Liên, Đoàn Chuẩn, Tô My, Tạ Tấn, Ngọc Bích… Ấy là những cái tên lẫy lừng, đã có thâm niên dạy nhạc từ thời Pháp còn chiếm đóng Hà Nội.

Lấp lánh sắc vàng ở làng nghề Kiêu Kỵ

Lấp lánh sắc vàng ở làng nghề Kiêu Kỵ

Qua cầu Chương Dương, đi dọc theo sông Hồng chừng 8km về hướng Đông Nam lối đi Bát Tràng, sau đó rẽ trái 2km là sẽ đến Kiêu Kỵ, làng nghề lâu đời ở huyện Gia Lâm (Hà Nội) làm vàng quỳ. Ở đây có nghề dát vàng dễ đã đến gần nghìn năm kể từ khi tướng Nguyễn Chế Nghĩa huấn luyện dân binh trên đồng đất của làng để bảo vệ bờ cõi chống quân Nguyên Mông xâm lược.

Đề nghị hủy 758 sổ đỏ cấp sai tại Kon Tum

Đề nghị hủy 758 sổ đỏ cấp sai tại Kon Tum

Đây là những Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho các hộ dân do cấp chồng lấn, cấp sai chủ thể trên lâm phần quản lý của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum, với diện tích 227,2ha...

Huyện Yên Dũng cưỡng chế công trình lấn chiếm lòng sông Đê Tả Cầu Ba Tổng

Huyện Yên Dũng cưỡng chế công trình lấn chiếm lòng sông Đê Tả Cầu Ba Tổng

Theo đó, sáng 20/1/2022, UBND huyện Yên Dũng đã tiến hành cưỡng chế công trình lấn chiếm lòng sông Đê Tả Cầu Ba Tổng thuộc địa bàn xã Yên Lư.

UBND tỉnh chỉ đạo thông tin liên quan đến đơn thư của ông Hoàng Long

UBND tỉnh chỉ đạo thông tin liên quan đến đơn thư của ông Hoàng Long

Ngày 12/1/2022, Tạp chí Ngày mới online đăng bài “Xã Tóc Tiên, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: Cần làm rõ nội dung tố cáo của ông Hoàng Long”, phản ánh những nội dung tố cáo của ông Long chưa được xem xét giải quyết theo quy định. Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có văn bản chỉ đạo Thanh tra tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh này thông tin liên quan đến đơn thư tố cáo kéo dài nhiều năm của ông Hoàng Long…